Sau khi cài đặt software Oracle database 12c, việc tiếp theo như thường lệ là tạo database. Ở phiên bản 12c, việc tạo database có chút khác biệt nếu ta tạo theo kiến trúc mới – multitenant. Ta vẫn sử… Continue Reading →
Việc cài đặt Oracle database 12c cũng tương tự như các phiên bản trước, khá đơn giản và nhanh chóng khi dùng giao diện. Ta đã có máy ảo Oracle Linux 7.3. Công việc tiếp theo chỉ là cài gói… Continue Reading →
Bình thường query startup_time trong v$instance, ta sẽ biết thời gian uptime tới hiện tại của database. Tuy nhiên muốn thống kê thời gian downtime uptime trong 1 khoảng thời gian, ví dụ từ đầu năm chẳng hạn, thì …… Continue Reading →
Trong Oracle database có 1 số thao tác mà ngay cả DBA cũng không thực hiện được cho user, chẳng hạn như tạo database link. Bình thường ta hay dùng trick đổi password tạm thời, vào xử lý rồi sau… Continue Reading →
B-tree index là loại index phổ biến trong Oracle Database, nhất là các database OLTP, với mục đích tăng tốc độ truy vấn, hỗ trợ tạo constraint PK hay constraint unique, giảm tranh chấp trên column khóa ngoại. Dựa trên nguyên lý… Continue Reading →
Index là 1 database object được tạo ra trên table với mục đích tăng tốc độ truy xuất dữ liệu. Với ý nghĩa tương tự mục lục của 1 cuốn sách (khi cần tìm 1 chương, ta chỉ cần dò mục lục… Continue Reading →
Các tham số ta cấu hình trong file sysctl.conf là các tham số ở mức tổng thể hệ thống. Ngoài ra ta còn phải cấu hình 1 số giá trị cho user oracle khi chạy trên Linux, trong file /etc/security/limits.conf…. Continue Reading →
Ngoài shared memory và semaphore, ta còn cần cấu hình các tham số liên quan tới network, message queue, file handle và async IO trong file sysctl.conf phục vụ cho hoạt động của Oracle. Các tham số Network Tham số net.ipv4.ip_local_port_range… Continue Reading →
Ở bài viết Các lỗi có thể gặp liên quan đến shared memory, mình có đề cập đến lệnh ipcs của Linux và công cụ sysresv của Oracle để kiểm tra và dọn dẹp shared memory segment. Trong phần này chúng… Continue Reading →
Khi cài đặt Oracle trên Linux, ta phải cấu hình các tham số kernel trong file /etc/sysctl.conf. Trong các tham số đó có các tham số liên quan đến cấu hình semaphore và shared memory trên Linux. Shared memory… Continue Reading →
Ở bài viết về ADRCI, chúng ta đã biết các file audit (*.aud) sinh ra trong thư mục /adump không xóa được bằng công cụ ADRCI. Ta phải tự xử lý các file này, vì nếu các file này sinh… Continue Reading →
© 2022 Quân's blog — Powered by WordPress
Theme by Anders Noren — Up ↑
Recent Comments